Site icon Blog Dương Trạng

10+ Mẫu sơ đồ tổ chức công ty và hướng dẫn cách xây dựng

10+ Mẫu sơ đồ tổ chức công ty và hướng dẫn cách xây dựng

10+ Mẫu sơ đồ tổ chức công ty và hướng dẫn cách xây dựng

Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng phải sử dụng sơ đồ tổ chức công ty. Loại sơ đồ này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hành doanh nghiệp. Trong bài viết dưới đây, FASTDO sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin hữu ích về biểu đồ này cũng như các mô hình tổ chức của doanh nghiệp. Hãy cùng theo dõi nhé!

>>>> THAM KHẢO NGAY:

1. Vai trò quan trọng của sơ đồ tổ chức công ty

Sơ đồ tổ chức công ty là dạng biểu đồ trực quan mô tả về tính năng, hình dạng, hình ảnh thể hiện vị trí hoặc con người trong doanh nghiệp. Loại biểu đồ này có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Sơ đồ tổ chức của công ty

>>> XEM NGAY: 18 cách công nhận ý tưởng đóng góp cho công ty của nhân viên

2. Cách xây dựng sơ đồ tổ chức công ty đơn giản

Trước khi xây dựng sơ đồ tổ chức, công ty nên nghiên cứu mô hình nào phù hợp với mình. Dưới đây là cách tạo sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty đơn giản mà doanh nghiệp có thể tham khảo.

2.1 Quyết định loại cơ cấu tổ chức

Khi quyết định loại cơ cấu tổ chức công ty, bạn cần xác định được hai vấn đề: Những nhóm chức năng trong quy trình làm việc và công ty có các phòng ban hay đội nhóm nào. Quá trình xác định sẽ giúp cho công ty nắm rõ các mối quan hệ trong sơ đồ tổ chức.

Quyết định loại cơ cấu tổ chức

>>> TÌM HIỂU NGAY: 5 giá trị cốt lõi của các doanh nghiệp, thương hiệu hàng đầu

2.2 Vẽ sơ đồ tổ chức

Để vẽ sơ đồ, bạn cần thống kê các vai trò công việc trong công ty. Sau đó, bạn sẽ vẽ bảng mô tả công việc cho từng vai trò cụ thể và hoàn thiện sơ đồ. Lưu ý đảm bảo tính thông suốt về giao tiếp giữa các tổ chức.

Cách vẽ sơ đồ tổ chức

>>> CẬP NHẬT NGAY: 4 hình thức quản lý dự án phổ biến nhất hiện nay

3. Các mô hình sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty phổ biến

Bạn quan tâm đến các bộ biểu mẫu OKRs bao gồm: quy trình áp dụng vào Doanh nghiệp, kind check-in OKRs, timeline áp dụng OKRs,… Nhận bộ biểu mẫu OKRs miễn phí ngay bên dưới.

Nhận Biểu Mẫu OKRs

Tùy vào cơ cấu mà các công ty sẽ có những mô hình khác nhau. Tuy nhiên, thông thường các công ty sẽ có các mô hình phổ biến dưới đây.

3.1 Mô hình tổ chức ma trận

Mô hình tổ chức ma trận được xây dựng dựa trên hệ thống quyền hạn và hỗ trợ đa chiều. Vì vậy, thông tin trong mô hình này sẽ được vận hành theo cả chiều dọc và chiều ngang. Bên cạnh đó, tổ chức ma trận được đánh giá là hệ thống khó nhất, bởi nguồn lực bị kéo theo nhiều hướng, nhưng lại giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất.

Mô hình tổ chức ma trận

Ưu điểm:

Hạn chế:

>>> ĐỌC NGAY: Tháp nhu cầu Maslow là gì? Cách vận dụng trong quản trị

3.2 Cơ cấu tổ chức theo chức năng

Cơ cấu tổ chức theo chức năng là mô hình cơ cấu mà trong đó mỗi chức năng quản lý sẽ do một bộ phận đảm nhận. Chính vì vậy, đòi hỏi nhân sự phải nắm vững kỹ năng chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ mà mình quản lý.

Cơ cấu tổ chức theo chức năng

Ưu điểm:

Hạn chế:

>>> THAM KHẢO THÊM: Chu trình PDCA trong sản xuất và giám sát chất lượng

3.3 Mô hình tổ chức phẳng

Ở mô hình tổ chức phẳng, các vị trí làm việc thường không có chức danh. Vì vậy, các nhân viên đều bình đẳng và hoạt động theo mô hình tự quản lý. Tuy nhiên, mô hình tổ chức phẳng chỉ có thể áp dụng với các doanh nghiệp ít nhân sự hoặc doanh nghiệp có môi trường hợp tác mạnh mẽ giữa các nhân viên.

Mô hình tổ chức phẳng

Ưu điểm:

Hạn chế:

>>> KHÁM PHÁ NGAY: 4 gợi ý lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nhỏ

3.4 Sơ đồ tổ chức theo địa lý

Loại sơ đồ này phù hợp với công ty có hoạt động tại nhiều địa điểm khác nhau. Điển hình của mô hình này là cần phải báo cáo thường xuyên về trụ sở chính của công ty. Hầu hết các tập đoàn lớn để sử dụng tổ chức này.

Sơ đồ tổ chức theo địa lý

Ưu điểm:

Hạn chế:

>>> TÌM HIỂU NGAY: 9 bước lập kế hoạch kinh doanh on-line thành công và hiệu quả

3.5 Mô hình tổ chức phân quyền

Đây là mô hình hình tổ chức truyền thống, chỉ thị sẽ được truyền đạt từ cấp cao nhất đến cấp quản lý trung rồi mới đến nhân viên. Đó cũng là lý do kiểu mô hình này mang xu hướng quan liêu và nặng sự phân biệt.

Mô hình tổ chức phân quyền

Ưu điểm:

Hạn chế:

>>> ĐỌC THÊM: Năng suất là gì? 2 Tiêu chí đánh giá năng suất hiệu quả

4. 2 Mẫu sơ đồ tổ chức công ty theo loại hình doanh nghiệp

Mỗi loại doanh nghiệp sẽ có sơ đồ tổ chức phù hợp với hình thức kinh doanh của mình. Dưới đây là 2 sơ đồ cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp phổ biến nhất, cùng theo dõi nhé!

4.1 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần

Công ty cổ phần được xây dựng với các tổ chức chính như: Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty, ban kiểm soát. Mỗi chức danh sẽ tương đương với vị trí và vai trò khác nhau trong công ty.

Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần

>>> XEM NGAY: Agile là gì? Nguyên lý và đặc trưng của phương pháp

4.2 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH

Công ty TNHH một thành viên là công ty do một cá nhân làm chủ sở hữu. Cơ cấu của công ty TNHH một thành viên gồm: Chủ tịch công ty, giám đốc hoặc tổng Giám đốc.

Mô hình tổ chức công ty TNHH

Công ty TNHH hai thành viên: là công ty có từ 02 đến 50 thành viên. Việc điều hành, quản lý ở công ty này dễ dàng hơn đối với công ty TNHH một thành viên do có sự quen biết giữa các cổ đông.

>>> TÌM HIỂU THÊM: Lợi ích của đàm phán trong kinh doanh mà nhà quản lý cần biết

5. 6 Mẫu sơ đồ tổ chức doanh nghiệp theo ngành

Với mỗi ngành khác nhau, doanh nghiệp cũng sẽ có sơ đồ tổ chức khác nhau. Dưới đây là một số ngành và sơ đồ tổ chức tương ứng

5.1 Sơ đồ tổ chức công ty xây dựng

Sơ đồ tổ chức công ty xây dựng gồm hai nội dung chính: Quy mô và sản phẩm, dịch vụ cung cấp cốt lõi. Doanh nghiệp xây dựng có nhiều lĩnh vực đa dạng tuy nhiên về cơ bản sẽ có hai cơ cấu chính là công ty có thi công và công ty không có thi công.

Mô hình tổ chức công ty xây dựng

>>> BỎ TÚI NGAY: Cách đào tạo nhân viên bán hàng hiệu quả cho hiệu suất x2

5.2 Sơ đồ tổ chức công ty sản xuất

Sơ đồ tổ chức công ty sản xuất có thể chia thành hai loại: Sản xuất – gia công, sản xuất – thương mại. Tương ứng với mỗi sơ đồ sẽ có cơ cấu tổ chức nhân sự, bộ phận khác nhau.

Sơ đồ tổ chức của công ty sản xuất

>>> TÌM HIỂU NGAY: Lý thuyết và xu hướng quản trị hiện đại cực bổ ích

5.3 Sơ đồ tổ chức công ty thương mại

Công ty thương mại là loại hình công ty mua bán hàng hóa, sản phẩm qua các cửa hàng, kênh phân phối. Chính vì vậy, sơ đồ tổ chức của họ sẽ chú trọng bộ phận chiến lược, mở rộng thị trường hơn các công ty khác.

Sơ đồ tổ chức của công ty thương mại

>>> THAM KHẢO NGAY: 14 tố chất của người lãnh đạo tài ba cần có để thành công

5.4 Sơ đồ tổ chức công ty Logistics

Công ty Logistics là chuỗi cung ứng, đầu tư và phân phối sản phẩm. Đó là lý do, trong sơ đồ tổ chức của công ty Logistics đặc biệt quan tâm về hệ thống quản lý như: Hành chính, nhân sự, kho, gross sales,…

Sơ đồ tổ chức của công ty Logistics

>>> THAM KHẢO NGAY: 4 phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp phổ biến hiện nay

5.5 Sơ đồ tổ chức công ty vận tải

Dịch vụ chính của công ty vận tải là dịch vụ vận chuyển hàng hóa. Vậy nên, trong khâu tổ chức, công ty vận tải đã có thêm bộ phận vận chuyển, kiểm soát chất lượng để quá trình cung ứng dịch vụ trở nên hiệu quả hơn.

Mô hình tổ chức công ty vận tải

>>> TÌM HIỂU NGAY: Nút thắt cổ chai (bottleneck) là gì? Tác động và cách xác định

5.6 Sơ đồ tổ chức công ty du lịch

Công ty du lịch là công ty cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Về cơ bản, sơ đồ tổ chức của công ty du lịch cũng sẽ bao gồm các bộ phận cơ bản như: Kế toán, hành chính nhân sự, nghiệp vụ, kinh doanh,…

Sơ đồ tổ chức của công ty du lịch

>>> XEM THÊM: Nguyên tắc Pareto (quy tắc 80/20) là gì? Cách áp dụng hiệu quả

6. 5 Mẫu sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp theo bộ phận

Một doanh nghiệp sẽ có đa dạng các bộ phận chuyên trách. Vì vậy, doanh nghiệp có thể căn cứ vào những bộ phận mà xây dựng sơ đồ tổ chức.

6.1 Tổng công ty

Tổng công ty là đơn vị quản lý cao nhất của các bộ phận. Chính vì vậy, tổng công ty cần xây dựng sơ đồ tổ chức tối ưu nhất để việc hoạt động và giám sát được hiệu quả.

Tổng công ty

>>> BỎ TÚI NGAY: 4 cách quản lý chuỗi cửa hàng hiệu quả [Kèm kinh nghiệm]

6.2 Phòng nhân sự

Cách tốt nhất để phòng nhân sự hoạt động hiệu quả đó chính là mỗi đơn vị sẽ chuyên về một chức năng chính. Về cơ bản, phòng nhân sự được chia thành hai bộ phận: Quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực.

Phòng nhân sự

>>> ĐỌC THÊM: TOP 12 Xu hướng chuyển đổi số tiềm năng trong năm 2022

6.3 Phòng kinh doanh

Với mỗi lĩnh vực, sản phẩm, văn hóa,… phòng kinh doanh sẽ có cơ cấu tổ chức khác nhau. Ba mẫu mô hình sơ đồ phòng kinh doanh phổ biến nhất gồm: Mô hình hòn đảo, mô hình dây chuyền, mô hình nhóm.

Phòng kinh doanh

>>> ĐỌC NGAY: MBO là gì? So sánh ưu nhược của phương pháp MBO và MBP

6.4 Phòng kế toán

Tùy thuộc quy mô của công ty mà cơ cấu phòng kế toán sẽ khác nhau. Các yếu tố thường thấy trong cơ cấu phòng kế toán: trưởng phòng kế toán, phó phòng kế toán.

Phòng kế toán

>>> ĐỌC NGAY: 4 Cách tính thời gian hoàn vốn cụ thể và các lưu ý khi áp dụng

6.5 Phòng Advertising and marketing

Hoạt động Advertising and marketing thực chất là hoạt động mang tính quản lý xã hội cao. Vì vậy, cơ cấu phòng Advertising and marketing sẽ chú trọng về chiến lược, kế hoạch để phát triển doanh số, thương hiệu.

Phòng Advertising and marketing

>>>> ĐỪNG NÊN BỎ QUA:

Trong bài viết trên, FASTDO đã tổng hợp cho bạn tất cả những loại sơ đồ tổ chức công ty và cơ cấu tổ chức cho từng doanh nghiệp cụ thể. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi qua fatsdo.vn để được tư vấn trực tiếp nhé!

Đơn vị phát triển phần mềm FASTDO

Exit mobile version